Chăm sóc gà đá khi bị bệnh là việc cần làm sau mỗi trận đấu đá gà online thì chiến kê không tránh khỏi có những vết thương. Thậm chí bị bệnh và dễ rơi vào tình trạng mỏi mệt, kiệt sức. Nhiều chiến kê bị thương bên trong nếu không chú ý và chữa trị kịp thời sẽ gây nhiễm trùng và nghiêm trọng hơn có thể tử vong.
Vậy bạn đã biết cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh? Hãy cùng Red88 tìm hiểu tất tần tật cách chăm sóc gà đá bị bệnh trong bài viết dưới đây nhé!
Xem thêm:
- Đá gà trực tiếp có lừa đảo không? Cá độ đá gà uy tín ở đâu?
- Bật mí các loại độ trong đá gà online mà bạn không thể bỏ qua
Dấu hiệu để nhận biết những thay đổi thất thường của gà đá chọi
Thường xuyên chăm sóc, theo dõi gà chiến. Bạn sẽ nhanh chóng phát hiện những dấu hiệu bất thường xuất hiện trên cơ thể gà. Ví dụ như:
- Có dấu hiệu chán ăn, ăn kém, ăn uống không điều độ.
- Chảy nước mắt, nước mũi.
- Khó thở, thở khò khè, há mồm hoặc vươn cổ lên để thở.
- Quanh cổ có dấu hiệu sưng.
- Cơ thể xuất hiện vết thương.
- Đi phân ngoài có mùi, phân xanh – trắng, có lẫn máu.
- Có dấu hiệu hói tóc ở một vị trí nhất định.
- Đi đứng loạng choạng, đứng không vững.
- Xù lông, ủ rũ.
- Cánh gà xệ xuống.
Mọi dấu hiệu lạ trên cơ thể của gà chiến sẽ giúp bạn hạn chế được những thiệt hại không đáng có.
Chăm sóc gà đá khi bị bệnh như thế nào?
Thông qua những dấu hiệu trên, bạn cảm thấy chiến kê của mình bị bệnh, và cần phải làm gì? Dưới đây là cách chăm sóc gà bị bệnh hiệu quả nhất, bao gồm:
Cách ly những con có dấu hiệu bị bệnh
Điều quan trọng cần làm trong việc chăm sóc gà đá khi bị bệnh. Đó là tiến hành phân loại những con có dấu hiệu và những con bình thường. Phòng trường hợp đây là một căn bệnh nguy hiểm. Nếu không cách ly ngay sẽ làm bạn thiệt hại nhiều hơn nữa.
Thông thường khi chăn nuôi gà đá người ta sẽ cho ở chuồng riêng. Vì khi ở lứa tuổi lớn chúng có xu hướng “khịa nhau”. Nếu nuôi chung sẽ ít xảy ra hiện tượng đánh lộn, soi bội, thậm chí là chết gà. Nhờ vậy mà tỷ lệ gà bệnh cũng thấp đi.
Song để an toàn thì nên cách ly ngay lập tức. Với những con gà không có dấu hiệu bệnh hãy bổ sung vitamin cũng như khoáng chất. Giúp chúng tăng cường sức đề kháng.
Ghi nhớ những triệu chứng của gà bệnh và nhờ tư vấn của bác sĩ thú y
Hãy ghi nhớ triệu chứng bệnh của chiến kê. Sau đó đến bệnh viện hoặc hiệu thuốc thú y để nhờ giúp đỡ trong trường không có nhiều kinh nghiệm điều trị.
Hoặc nếu chắc chắn, bạn nên mời bác sĩ đến kiểm tra để có cách điều trị tốt nhất.
Chăm sóc gà đá khi bị bệnh – Tiêu trùng, khử độc chuồng của gà đá
Ngay từ khi phát hiện có dấu hiệu lạ và gà mắc bệnh, hãy tiến hành tẩy trùng khử độc chuồng trại. Từ đó có thể tiêu diệt vi khuẩn – virus ký sinh ở chuồng chăn nuôi.
Bên cạnh đó vệ sinh máng ăn và máng uống, cung cấp đầy đủ vitamin. Ngoài ra cung cấp thêm các khoáng chất giúp gà tăng cường sức đề kháng và chống lại bệnh tật.
Chăm sóc gà đá khi có vết thương
Tiến hành khám vết thương xem thuộc loại nào. Nếu không thì xử lý bình thường. Kiểu sát trùng, bôi thuốc là xong. Vài hôm dăm bữa thì vết thương sẽ càng mau lành. Còn với những vết thương nặng , phải dùng thuốc chống sưng – có thể ra tiệm thú y mua về sử dụng.
Trong trường hợp bị tụ máu hay nhiễm khuẩn. Cần xử lý vết thương trước. Ngâm lạnh khoảng 20 – 30 phút làm vết thương phù lại. Mục đích là tiêu máu bầm đi. Rồi chườm khăn ấm để máu tan dần và xẹp đi.
Nên cho gà đá uống thuốc gì?
Ngoài xử lý vết thương thì nên cho gà uống một viên kháng sinh và 2 viên chống phù nề. Hai loại thuốc trên không gây hại nên cho dù gà có bị hay không cho uống cũng không sao.
Ngoài ra có thể bổ sung các vitamin và khoáng chất vào nước uống của chiến kê giúp tăng cường sức đề kháng và chống dịch bệnh.
Chế độ dinh dưỡng và luyện tập trong chăm sóc gà đá khi bị bệnh
Chế độ luyện tập
Ngoài ra các chế độ luyện tập cũng cần lưu ý. Ưu tiên để gà nghỉ ngơi đến khi khoẻ mạnh hoàn toàn. Không mang gà tham gia các trận đá gà trực tiếp như xổ gà…
Lưu ý trong cách chăm gà sau khi đá cựa sắt thì không được luyện tập. Tập trung vào nghỉ ngơi, thư giãn. Đợi gà phục hồi trên 80% rồi mới tiếp tục cho luyện tập lại.
Riêng với các chiến kê bị thương nặng thì chuồng nuôi nên cách biệt với các con vật. Từ đó tránh tình trạng chúng giật mình khi thấy tiếng gáy của gà khác.
Chế độ dinh dưỡng
Trong cách chăm sóc gà đá khi bị bệnh thì chế độ dinh dưỡng đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Vì lúc này cơ thể của chiến kê rất yếu ớt. Chúng dễ rơi vào trạng thái “khó tiêu hoá” hoặc biếng ăn. Do đó cần kiểm soát khẩu phần ăn mỗi ngày và ép chúng ăn để khỏe mạnh.
Ưu tiên các thực phẩm dễ tiêu hoá như thóc ngâm qua nước, gạo, rau quả và thức ăn chín. Đừng nên ăn mồi sống, nó sẽ dẫn đến hình thành vi khuẩn từ bên trong.
Nên dùng viêm ống tiêu hoá của Italia để làm sạch dạ dày trước. Thức ăn thì cũng như thường, chỉ cho ăn bớt một chút. Thậm chí là bỏ ăn. Dù vậy cũng nên ép cho gà ăn.
Có thể dùng cơm nóng trộn với cám viên và thóc, vo lại thành viên nhỏ dạng tròn. Sau đó nhét xuống cổ họng của chiến kê.
Nếu gà bỏ ăn kéo dài mà các sư kê không chú ý thì gà sẽ nhanh chóng chuyển qua tình trạng suy. Sau này đá không ăn hoặc đá vài chân là bỏ chạy ngay. Hơn cả khi ra sân cũng không đủ lực và đủ sức.
Ngoài ra, thay vì cho gà ăn cám và gạo thì nên cho ăn gạo nóng trộn với cám với B1. Nếu gà đá khuya hồ nhiều vết thương mà không ăn nổi thì nên nấu cháo và bơm trực tiếp cho gà ăn.
Những lưu ý quan trọng khi chăm sóc gà đá khi bị bệnh
Vì gà khi mắc bệnh chúng rất nhút nhát. Nếu sợ hãi sẽ nhảy lung tung, làm vết thương nghiêm trọng thêm. Nghiêm trọng hơn là sau này đá không tốt. Đó là các vấn đề cần quan tâm về việc chăm sóc gà đá khi bị bệnh.
Chúng ta nên lưu ý trong việc chăm sóc gà đá khi bị bệnh là cần thiết phải khử trùng chuồng nuôi. Không để nước chảy xuống sàn để tránh đọng nước dễ lây bệnh cho gà. Đồng thời không để chó mèo và người lạ vào khu chuồng nuôi.
Kết luận
Trên đây là những kinh nghiệm chăm sóc gà đá khi bị bệnh hiệu quả do Red88 tổng hợp lại. Tuy chỉ là những vấn đề nhỏ nhưng không phải ai cũng làm đúng quy trình. Hy vọng thông qua bài viết này, các bạn có thể có thêm kinh nghiệm khi nuôi và chăm chú gà chọi của mình. Chúc mọi người thành công khi chăm sóc gà đá bị bệnh nhé!